08-07-2020
Chiến tranh lùi xa gần 40 năm, nhưng nỗi đau bất hạnh vẫn đang hiển hiện trong cơ thể của hơn 23.500 nạn nhân phơi nhiễm chất độc da cam/Dioxin ở các địa phương trong tỉnh. Đa phần họ có hoàn cảnh khó khăn, trong đó nhiều người sau khi cha mẹ qua đời sẽ không biết nương tựa vào đâu.
|
08-07-2020
Đó là hoàn cảnh của ông Trần Tưởng – sinh năm 1964 và bà Lê Thị Tiện - sinh năm 1972 ở thôn Tây An Vĩnh, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.
|
08-07-2020
Chúng tôi về xã Hành Tín Đông vào một ngày giữa tháng 7, nơi chịu sự tàn phá khốc liệt của bom đạn và hàng trăm lít chất độc hóa học do Quân đội Mỹ trút xuống trong cuộc chiến tranh tại Việt Nam cách đây 50 năm
|
08-07-2020
Trần Văn Luân - Hội viên Hội CCB – Nguyên là PCT Hội CCB Thị trấn Di Lăng, huyện Sơn Hà. Phó Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam/Dioxin huyện Sơn Hà
|
08-07-2020
Dù đã nghe kể từ trước nhưng khi đến nhà, chúng tôi không khỏi bất ngờ khi tận mắt chứng kiến hoàn cảnh đáng thương của 03 người phụ nữ nghèo vì bệnh tật, ở thôn Ngọc Dạ, xã Hành Thiện, huyện Nghĩa Hành.
|
08-07-2020
Lần theo con ngõ nhõ lầy lội, ngoằn ngoèo qua mấy đám cỏ và phải qua vài lần hỏi thăm, chúng tôi mới tìm được nơi ở của anh Đỗ Văn Bé, một người con có tiếng là hiếu thảo trong khu xóm nhỏ ở thôn Thuận Hòa, xã Hành Phước, huyện Nghĩa Hành.
|
08-07-2020
Tôi là Nguyễn Thị Thanh, sinh 1952 ở thôn An Hòa, xã Tịnh Giang, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi. Chồng tôi là Lê Công Hiếu sinh 1948, sinh quán xã Đức Phong, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Hiện nay gia đình cư ngụ tại thôn An Hòa, xã Tịnh Giang, huyện Sơn Tịnh.
|
08-07-2020
Tôi hẹn trước, anh chị đón vào căn nhà cấp bốn lợp ngói ẩm thấp, tường nhà mốc meo loang lổ trong nhà phòng khách 7m2 chỉ có một chiếc bàn gỗ thấp, vài chiếc ghế nhựa; phòng bên rộng hơn là chiếc ti vi 14in cũ kỹ nhìn gần còn chữ Dawo đã mờ để trên kệ gỗ, hai cháu nhỏ cong queo, co quắp nằm trên chiếc đệm đặt giữa nền nhà, một cháu đã ngủ, còn cháu kia đang thức xem ti vi.
|